1. BÍ QUYẾT LÀM BÀI THI VÀ HỌC MÔN NGHE

Dưới đây là kinh nghiệm luyện Listening, chủ yếu dùng cho thi IELTS, tuy nhiên có nhiều ý vẫn dùng tốt cho thi theo Chuẩn Châu Âu (B1-C2).

Kỹ năng làm bài thi

Trong 4 kỹ năng theo nhiều thí sinh thì Nghe là kỹ năng lên rất chậm và lên từ từ không thể tạo một bước nhảy vọt như 3 kỹ năng còn lại. Kỹ năng này đòi hỏi phải luyện tập đều đặn thường xuyên (hàng ngày) và cũng là kỹ năng mà biết thêm các yếu quyết cũng không thực sự giúp bạn được nhiều lắm

1. Trước khi nghe: (các tip được trình bày theo trình tự trước sau)

– Đọc kỹ hướng dẫn và ví dụ của bài, các ví dụ này không chỉ giúp bạn đoán khi cần mà bạn thường phải dựa vào thì, dạng từ, kiểu số ít số nhiều để viết đap án của bạn cho chính xác về dạng từ và ngữ pháp, đặc biệt là phần sec 3,4

– Đọc, hiểu câu hỏi và gạch chân các keyword của câu hỏi, hiểu rõ nội dung câu hỏi sẽ giúp cho bạn hiểu mình cần nghe.

– Dựa vào kiến thức bản thân trả lời 1 số câu hỏi, các bài nghe đều dựa vào thực tế nên bạn hoàn toàn có thể trả lời nếu biết về vấn đề này từ trước

– Đoán từ sẽ được sử dụng làm đáp án (dạng từ (dtừ, ttừ, đtừ, gerund or infinitive, là dạng số hay là dạng ngày tháng,…)

– Đối với câu có nhiều đáp án:

* Tìm những phần giống nhau và phần khác nhau ở các đáp án và hiểu mình cần nghe cái gì.

* Cố gắng đoán và gạch bỏ nhưng đáp án nghiễm nhiên sai

– Đối với dạng biểu đồ:

* Điền các thông tin có sẵn để giúp cho bạn có thể dễ dàng theo dõi khi nghe

– Tạo ra các dạng viết tắt của câu trả lời để tiết kiệm thời gian khi vừa nghe vừa điền đáp án

 

2. Khi nghe:

– Thư giãn, thả lỏng ng trước khi bắt đầu nghe và lúc hết các phần

– Khi nghe chỉ nghe các stress, vì các câu trả lời sẽ chỉ nằm ở đó

– Đối với loại nhiều đáp án: trong khi nghe, xóa các đáp án mà không phù hợp (khiến cho ta tập trung theo dõi cả đoạn nói chứ chỉ nghe đáp án sẽ rất dễ mất tập trung do thường bài nói sẽ nhắc đến đủ các đáp án đưa ra)

– Chú ý vào các từ được nhắc lại nhiều lần, 90% đó là từ đáp án, với xác suất đó nếu bạn không nghe rõ thì cứ điền từ bạn nghe thấy nhắc lại nhiều lần.

 

3. Sau khi nghe:

– Sau khi nghe các bạn sẽ có 10 phút để điền đáp án, nên nhớ là bạn không bị trừ điểm cho những câu sai nên hãy cố gắng điền tất cả những gì bạn có thể nghĩ cho những câu bạn không nghe thấy

– Một trong những nguyên nhân khiến nhiều ng nghe được bài mà vẫn mất điểm đó là lỗi khi chuyển đáp án từ bài nghe sang tờ giấy thi, vì vậy hãy tập thói quen chuyển đáp án mỗi khi bạn luyện tập ở nhà

 

– Những lỗi thường gặp khi chuyển đáp án:

* Số ít số nhiều

* Thì của động từ

* Không viết hoa từ cần phải viết hoa (tên riêng, đứng đầu câu,..)

* Dạng của từ (động từ, danh từ, tính từ) – rất quan trọng nhất là trong bài phải điền khôgn quá 2,3 từ nhưng đáp án bạn nghe được lại có nhiều từ hơn buộc bạn phải rút gọn

* Đơn vị (tiền tệ, đo lường)

* Nhiều hơn 1 đáp án (phải điền thẳng vào 1 câu đó, nếu bạn điền xuông câu dưới là mất cả 2)

* Lỗi spelling

* Sở hữu (‘s)

Cách đơn giản nhất để tránh các lỗi này là so sánh với các ví dụ trong cùng đoạn văn

Kinh nghiệm học Nghe hằng ngày:
Nghe BBC Radio, bật Tivi các kênh như National Geographic, Discovery, CNN.. nghe nhiều sẽ giúp bạn rất nhiều, hãy cứ để tiếng Anh khi đang làm việc khác để luyện cho tai bạn quen với việc nghe trong hoàn cảnh không tập trung.

   

   

2. NGUYÊN TẮC ĐỂ THI ĐỦ ĐIỂM / ĐẠT ĐIỂM CAO (môn Viết):

 

1. Hoàn thành đủ tất cả các Task:

“Sống hay chết” cũng phải làm hết cả 2 tasks. Chú ý làm Task 2 (thường là Essays) trước vì chiếm số điểm nhiều hơn. Qua thống kê, tất cả những thí sinh chỉ làm 1 trong 2 task hoặc làm cả hai nhưng không kịp (thiếu Phần kết luận) đều bị thiếu điểm. THI VIẾT CHÍNH LÀ THI TỐC ĐỘ VIẾT.

2. Phải trình bày bài viết thành các đoạn văn rõ ràng: Có xuống dòng và thụt đầu dòng khi bắt đầu đoạn văn mới.

Công thức chung: Task 1 (thường là Graphs / Processes) có 3 đoạn.

                                Task 2 (thường là Essays) có từ 4 đến 5 đoạn.

                    Đoạn văn Mở đầu và Kết luận: từ 2 đến 3 câu (Không viết 1 câu, nhưng không quá 3 câu)

                    Các đoạn văn thân bài: Từ 4 đến 5 câu, phải có câu Topic sentence. Phải có ví dụ / số liệu. Đảm bảo phải có các cụm từ như “For example / According to a study on…by …”. Tối thiểu phải có 01 ví dụ trong mỗi đoạn văn thân bài.

3. Các lỗi cần tránh:

Tuyệt đối không mở bài bằng “Nowadays,…” hoặc “Our society is developing more and more…”. Thi rớt là có chắc.

 

4. Không lạm dụng những từ ngữ cấp độ thấp và đơn giản hóa như “good / bad / a lot of / I think…”. Dùng “beneficial / positive / negative / a great number of / In my opinion / I am convinced that…”

TÓM LẠI: PHẢI VIẾT HẾT 2 TASKS, PHẢI CÓ 4 ĐOẠN VĂN CHO MỖI TASK, PHẢI CÓ EXAMPLES TRONG MỖI ĐOẠN THÂN BÀI, KHÔNG DÙNG “NOWADAYS”, KHÔNG DÙNG DẤU 3 CHẤM “…”, KHÔNG ĐƯA CÁC VÍ DỤ LIÊN QUAN ĐẾN NGƯỜI VIỆT / VIỆT NAM (dùng các địa danh quốc tế, tiền tệ bằng Dollar, tên tài liệu báo chí của nước ngoài…), CÀNG KHÔNG CÓ GÌ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆT NAM CÀNG TỐT VÌ MINH HỌA BẰNG CÁC YẾU TỐ QUỐC TẾ ĐỂ CÁC NỀN VĂN HÓA KHÁC HIỂU,

5.  Những qui định của 1 bài viết học thuật

* Không được dùng từ tĩnh lược (contraction) như “don’t / I’m / it’s…”

* Không bắt đầu câu với “But” hoặc “And”

* Không được dùng từ viết tắt (Abbreviation)

* Không được viết “etc,…”

* Không được đưa ý kiến cá nhân vào

* Không dùng personal pronoun (I,we,you,your,us, mine, yours) – Thực ra trong phần mở bài hay kết luận vẫn có thể dùng nhưng lời khuyên là quên nó đi, ko việc gì phải dùng khi bạn đã có thể viết hẳn 1 phần chính mà không có nó.

-------------------------------------------------------------------

Phương pháp học Kỹ năng tiếng của Chuyên gia nước ngoài

Speaking tips

Practice, practice, practice is the key! Keep in mind the social guidelines of conversations which can differ between languages, e.g. how to open/ close a conversation, how to interrupt, formal and informal speech.

Activities for speaking practice

  • Record yourself to develop your fluency, e.g. giving a spontaneous talk about yourself, what you have done this week or on a specialised topic. Then replay it and analyse the recording for mistakes in grammar, vocabulary, and pronunciation. Make another recording of the same topic, but try to speak with more confidence and less hesitation.
  • Reading aloud is a great way to practise your pronunciation, choose a text you understand! If there’s a recording – listen first. Photocopy the text, highlight words with difficult pronunciation and mark where you need to pause. Read and record aloud several times!
  • Talk to yourself a little every day in your target language, aloud (or in your head!). Describe a person or place, introduce yourself, say some prices, tell yourself the directions you’re taking to get somewhere, talk about what you’re doing as you do it, etc.
  • Learn a song in the target language — transcribe the lyrics or find them online, choose a song you understand so it will be easier to remember – try translating it. Read the lyrics out slowly first, then faster and faster. Once you can sing the song well, memorise it.

 

Strategies for improving your speaking

  • Record yourself regularly. Ill a practice situation, you can overcome feelings of embarrassment or anxiety. Focus on the content of what you say and make improvements to your speaking skills.
  • Make mp3 files regularly to practise and track your progress. Use Audacity. Submit a recording to your teacher for feedback (ask first!)
  • Group useful items of functional language together and try to learn useful situational expressions. Use them to reinforce your learning.
  • With another student learning the same language as you: without looking at each other (no hand gestures or facial expressions!), have a conversation, a ‘phone call’, or give descriptions for your partner to draw.
  • Role plays – decide a topic and ask questions of each other, e.g. in a restaurant.
  • Working in pairs, review a book or film that interested you, or retell a story you have read.
  • Seek opportunities to practise speaking and develop your fluency as opposed to accuracy. Get involved with the ethnic community, make contact with native speakers.

Inspired by: Fernández-Toro, M. & Jones, F. DIY Techniques for Language Learners, London: Centre for Information on Language Teaching and Research (CILT), 2001, pp. 118 – 130.

   

Reading tips

Read, read, read, to improve your reading and build your vocabulary! Read a variety of material and choose topics that interest you! Make sure the material isn’t too difficult to help keep your attention. As a guide, if you don’t understand more than 20% of a paragraph, you should select something else.

Activities for reading practice

  • Practise skim reading for gist and then ask yourself what the article is about. Based on this, what specific information would you expect to find in it? Is that information there?
  • Try to speed up your reading so that you are not trying to understand every word but reading as fast a you can for gist or general meaning.
  • Recall what you read – either written or orally to a partner. Make a summary, or create comprehension questions about the texts you read.
  •  Reading, especially in a foreign language, takes a lot of concentration. Try these practical ideas for making reading more comfortable:Develop your skill at predicting: What can you predict about text content from title, subheadings, first and last paragraphs, the first few lines, or pictures ?
    • Enlarge the text to make it easier to read.
    • Make sure you read in good light  natural daylight is best.
  •  Improve your inferencing skills: try to guess the meaning of unknown words from context -e.g. what part of speech is it? What does preceding and following information suggest the unknown word might mean? When needed, use a dictionary.
  •  Work on unravelling complex ideas by breaking sentences down into more manageable units and rephrasing the ideas for yourself in simple terms.
  •  Keep a record of your reading, allocate time for it, and set yourself some reading goals.
  • Read a lot — highlight words you recognise. Are you actually certain you know what they mean or is it just that some characters look similar?
  • Write a lot — copy from your textbook or other material.

Inspired by: Fernández-Toro, M. & Jones, F. DIY Techniques for Language Learners, London: Centre for Information on Language Teaching and Research (CILT), 2001, pp. 70 – 85.

   

Writing tips

Good writing involves planning, revising and proof reading. Writing is a useful way of practising two other language skills: grammar and vocabulary

Strategies for writing

  • Learn to write by writing! For example, keeping a language learning diary in the target language or exchanging emails, postcards with a native speaker.
  • Aim to think in the target language. Try not to translate from your first language.
  • Look at samples of writing from native speakers, websites and reference books: analyze how they are written and note any useful linking expressions (e.g. however, because, as a result…). Are there any obvious differences from a similar piece of writing in your first language?
  • Consult reference resources with tips for writing. Some larger dictionaries have sections focusing on different writing styles: formal/informal, essays, descriptions, etc.
  • Learn from tutors’ feedback, corrections and comments. Check your writing carefully for mistakes in grammar and vocabulary use, in particular.
  • Use spell/ grammar checking on the computer, although remember these are not 100% accurate – so always proofread your own work before you hand it in!

Activities for writing practice

  • Paragraph extension – double or extend the length of a text you have written previously!
  • Photocopy a passage from a magazine, reader,   or your textbook and highlight the key points. Then write a summary.
  • Rewriting a text – find a text that is written for a specific audience (e.g. children, business people). Now choose a completely different audience, style, or genre (e.g. letter, news report) and write a NEW text about the same subject.
  •  Linking – link together unstructured notes into paragraphs. For example: tell a story, describe a person/ place/ object, or give a logical argument for and against something.

Inspired by: Fernández-Toro, M. & Jones, F. DIY Techniques for Language Learners, London: Centre for Information on Language Teaching and Research (CILT), 2001, pp. 62 – 69.

   

Listening tips

Listening is a very important skill since we spend almost 60% of our time listening. However, it is not always easy to understand spoken English so it is important to practise your listening skills. Here you will find some strategies that you can use to improve your listening skills. But first you need to understand the difference between interactive and non-interactive listening.

Interactive listening happens when you are having a conversation. Sometimes you listen and sometimes you speak. Non-interactive listening happens when you watch the news, listen to the radio or go to lectures (although these can also be interactive). If you want to improve your listening ability, it is important to understand the difference between these two types of listening.

It is probably a good idea to try to improve your non-interactive listening skills first. You will find a lot of materials in the Language Learning Centre that you can work with to improve your non-interactive listening skills. There are videotapes, cassettes, graded readers with cassettes, satellite TV and CD-ROM covering many different topics and levels. Interactive listening, on the other hand, is difficult to practise by yourself. The best advice is to speak English as much as you can with native speakers. You will find some specific tips on how to make your listening practice easier below.

   

Strategies for listening

Non-interactive listening – (Listening to CDs, Audio, watching TV):

 

  • Use background knowledge: ask yourself what you know about the topic. What do you think they will talk about?
  • Focus on what is relevant: not all information is relevant. If you are listening to an interview, concentrate on questions like who, what, where.
  • Listen to familiar elements: concentrate on what you know, rather than on what you don’t know. If you hear words or names that you know, use these to guess the words and names that you don’t know.
  • Listen for familiar-sounding words: many words sound alike in different languages. Maybe you can understand them even if you don’t know them.
  • Numbers: try to learn numbers and proper names (names of cities important people) as soon as you can, because they are used very often
  • Watching TV and movies are fun ways of learning to listen. Sometimes, they can be quite difficult though. Here are a few tips. They all relate to prediction, i.e. trying to prepare yourself to understand what is said by using knowledge you already have.
  • Use visual clues: try to get as much information as you can from people’s facial expressions, their gestures, and from the situation. Are people angry, happy, afraid?

Interactive listening – (Listening to and speaking with people)

Here are several things you can do to help you understand better and practise listening:

  • Speak fast like a native speaker. Use the software Easy-prompter (find on Google).
  • Focus on question words: question words are very important because they tell you that the speaker wants you to give him or her information, and also tell you what kind of information (s)he wants. There are only a few question words in English. Remember them and focus on them while you are listening.
  • Assume that the ‘here and now’ are important: mostly when you speak to someone, the conversation will be about something related to where you are and what you are doing. This helps you predict what is being said.
  • Seek clarification: if you are not sure what the speaker means, just ask him or her to explain. For example, you can say, “What does the word “X” mean?”
  • Rephrase: if you are not sure what the speaker means, tell them what you think they said. For example, you can say ‘Do you mean that..’
  • Repeat: if you are not sure what the speaker means, repeat the      sentence word for word in a questioning tone. Pay attention to intonation and tone of voice: these may help you work out the meaning of what is being said and tell you if it’s a statement or a question

Finally: don’t stop listening!

Concentrate on familiar elements: try to focus on what you know, rather than on what you don’t know.

Concentrate on important elements: you don’t need to understand everything in order to understand what is being said. The context will help you understand. Don’t panic if you miss a word.

Just keep listening!

Inspired by: Fernández-Toro, M. & Jones, F. DIY Techniques for Language Learners, London: Centre for Information on Language Teaching and Research (CILT).